asdfasfasf
13-06-2024
Sơn sắt mạ kẽm hiện nay được sử dụng phổ biến trong các công trình xây dựng. Cách sơn cũng đơn giản, dễ dàng thực hiện đem lại tính bền bỉ và thẩm mỹ tối ưu cho vật liệu. Tuy nhiên, một trong những vấn đề đau đầu nhất của thợ thi công khi sơn đó chính là xử lý mối hàn sắt mạ kẽm sao cho bề mặt sơn không bị bong tróc. Cùng theo dõi ngay vài viết dưới đây tìm hiểu và giải quyết vấn đề này!
Đây là cách tốt nhất giúp thợ thi công không phải đau đầu vì xử lý mối hàn sắt. Có thể làm sạch bề mặt vật liệu sắt mạ kẽm với hai cách làm sạch thủ công và làm sạch hoá học.
Có thể sử dụng máy phun cát, dung cụ tẩy mối hàn chuyên dụng để bỏ triệt để các lớp xỉ cặn hàn và hạt hàn. Nếu không vệ sinh sạch sẽ khiến cho màng sơn nhanh chóng xuống cấp do bị lỏng.
Bnaj cũng có thể sử dụng nước sạch làm sạch lớp xỉ hàn và màng khói sót lại trên mối hàn. Sau đó, tiến hành nhỏ một lượng nhỏ dung dịch axit photphoric 5% giúp trung hòa và làm sạch triệt để.
>> Có thể bạn quan tâm: Top 5 sơn chống rỉ cho sắt thép bền, tốt nhất hiện nay
Đây là phương pháp được sử dụng khi hàn trên bề mặt đã sơn sắt mạ kẽm. Thợ thi công có thể sử dụng thêm các hợp chất chống gỉ quét lên mối hàn. Các hợp chất tạo nên độ bám dính cao, giúp che phủ bề mặt, tăng tuổi thọ và giảm sự bong tróc cho màng sơn. Tuy nhiên, khi sử dụng các hoá chất cần chú ý đến tỷ lệ pha trộn. Không sử dụng những hợp chất không tương thích có thể khiến sơn dễ bị bong tróc.
Theo các kỹ sư cơ khí, nên hàn trên mặt kim loại đảm bảo sạch sẽ, còn mới, chưa sơn. Tuy nhiên, trên thực tế, các vật liệu sắt thép kim loại phần lớn đều đã qua sử dụng và được hàn gắn, sử dụng cho mục đích khác nhau. Khi tiến hành hàn trên bề mặt đã sơn, thợ hàn cần thực hiện một cách thận trọng. Mỗi khi hàn, bụi hàn bắn ra ảnh hưởng đến môi trường và sức khoẻ thợ thi công. Thợ hàn cần trang bị bảo hộ lao động cần thiết và thi công đúng kỹ thuật một cách an toàn.
Ba yếu tố giúp hàn trên bề mặt kim loại đã sơn hiệu quả đó chính là: Sự tương thích của sơn đối với mối hàn, độ khô của màng sơn và độ dày màng sơn.
Độ tương thích giữa sơn và mối hàn sẽ bị thay đổi tuỳ vào thành phần, chất lượng sơn sắt mạ kẽm. Nếu trong quá trình hàn, mối hàn cùng màng sơn bị loang thể hiện sơn đã không tương thích với mối hàn.
Bên cạnh đó, nếu thực hiện hàn ngay sau khi thi công sơn mạ kẽm cho sắt thép, kim loại. Nếu màng sơn chưa khô có thể gây ra những ảnh hưởng xấu cho lớp lắng của mối hàn.
Trên thực tế, nếu sơn trên bề mặt vật liệu sắt thép, kim loại có mối hàn cũng sẽ gặp không ít những rắc rối. Lớp phủ bề mặt sắt thép, kim loại có đạt tiêu chuẩn, chất lượng hay không phụ thuộc vào độ bám dính của sơn trên bề mặt sắt, mối hàn sắt.
Các hạt hàn có thể ảnh hưởng đến độ mịn màng và bề mặt của lớp sơn phủ. Nếu không làm sạch các mối hàn li ti trên bề mặt vật liệu, màng sơn sẽ bị gợn, không bằng phẳng. Nếu tiếp xúc và chịu nhiều tác động khác lên những vết gợn đó có thể làm cho lớp sơn bị bong tróc. Đồng thời, nếu bề mặt không được làm sạch, các lớp rỉ sét của mối hàn có thể khiến sơn không bám dính hoàn toàn. Màng sơn có thể bị phồng rộp và dễ dàng bong tróc theo thời gian.
>> Xem thêm: Hướng dẫn cách sơn sắt mạ kẽm bền đẹp, chống bong tróc
Về bản chất, việc xử lý mối hàn sắt mạ kẽm chỉ là giải pháp khắc phục sau khi đã thi công. Điều quan trọng nhất đó chính là việc lựa chọn vật liệu sơn sắt mạ kẽm chuyên dụng, Sử dụng đúng loại sơn phù hợp, chất lượng chính là cách tốt nhất giúp tăng tuổi thọ của sơn trên các mối hàn.
Nhu cầu sử dụng sơn phủ sắt thép mạ kẽm trong các công trình hiện nay ngày càng tăng cao. Có rất nhiều sản phẩm với chất lượng, giá thành khác nhau kiến người tiêu dùng rất nhiều lựa chọn.
Sơn sắt mạ kẽm JYMEC với chất lượng vượt trội, giá cả cạnh tranh tốt nhất. Đây chính là điều mà ít có dòng sơn nào trên thị trường có thể đáp ứng được.
Những ưu điểm nổi bật của sơn sắt mạ kẽm JYMEC:
Trên đây là cách xử lý mối hàn sắt mạ kẽm hiệu quả mà không ảnh hưởng đến màng sơn. Đừng quên theo dõi chúng tôi để cập nhật thêm những thông tin bổ ích khác về sơn nhé!
Tags: